Nhấn ESC để đóng

tìm

Hải Vương tinh (Phần 2)

JOHN COUCH ADAMS

John Couch Adams sinh năm 1819 tại Cornwall, Anh quốc. Adams rất giỏi toán và nhanh chóng bị thiên văn học thu hút. Năm 1841, Adams lần đầu tiên đọc được các tính toán của Bouvard về quỹ đạo của Thiên Vương tinh. Các phép tính đó gây ấn tượng mạnh đối với ông, và ông quyết định khám phá xem cái gì đang ảnh hưởng đến quỹ đạo của Thiên Vương tinh.

Hải Vương tinh (Phần 3)

Cuộc tranh luận về hành tinh thứ tám

Trở lại nước Anh, Airy đã nghe nói tới các phép tính cùng sự công bố rộng rãi của  Le Verrier. Ngay sau đó, Airy nhận thấy các kết quả của Le Verrier rất giống với công trình của John Adams. Hai nước Anh và Pháp vốn là hai đối thủ kình địch nhau, hơn thua nhau trong hàng thế kỉ. Thật tự nhiên, Airy không muốn nước Pháp nhận lấy vinh quang là đã khám phá ra hành tinh thứ tám. Tháng 7 năm 1846, ông tổ chức một cuộc họp với nhà thiên văn James Challis, người đứng đầu Đài thiên văn Cambridge. Airy đề nghị Challis dùng kính thiên văn của đài tìm kiếm hành tinh thứ tám, “với hi vọng cứu nguy cho vấn đề… hầu như đã không còn hi vọng gì nữa”.

Khám phá hành tinh mới

Các nhà khoa học hiện nay vẫn đang miệt mài để cố gắng tìm kiếm thêm nhiều nhiều các hành tinh mới với hy vọng tìm ra sự sống ngoại hệ, mặc dù xác suất thành công là khá ít ỏi, nhưng không phải là không có…

Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ – Stephen Hawking

Lòng khao khát khám phá luôn là động lực cho trí sáng tạo của con người trong mọi lĩnh vực. Bạn sẽ tìm thấy nhiều câu trả lời cho những vấn đề khoa học vũ trụ trong Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ của Stephen Hawking, cuốn tiếp sau của Lược sử thời gian.