Độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà ở đó nguyên tử không chuyển động (so với các phần còn lại trong vật thể) nhiều hơn mức yêu cầu của một hiệu ứng cơ học lượng tử có tên điểm không năng lượng (zero-point energy).
Độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà ở đó nguyên tử không chuyển động (so với các phần còn lại trong vật thể) nhiều hơn mức yêu cầu của một hiệu ứng cơ học lượng tử có tên điểm không năng lượng (zero-point energy). Việc đạt mức nhiệt độ cực tiểu tạo ra một vài kết quả động lực, ví dụ, ở mức độ không tuyệt đối các nguyên tử không phải là ngừng chuyển động, mà là chúng không đủ năng lượng để chuyển hóa thành một trạng thái khác, vì vậy nhận định rằng năng lượng nguyên tử tại độ không tuyệt đối là đúng.
Theo quy ước quốc tế, độ không tuyệt đối của tất cả mọi chất đều bằng 0 độ Kelvin (đây là thang nhiệt độ (tuyệt đối) nhiệt động học, -273,15 độ Celsius, 0 độ Rankine (cũng là một thang nhiệt độ nhiệt động học), -459,67 độ Fahrenheit. Mặc dù theo lý thuyết, cụ thể là định luật nhiệt động học (he law of thermodynamics), chúng ta không thể hạ một vật xuống độ không tuyệt đối, nhưng các nhà khoa học đã đạt được nhiều thành công đáng kể trong việc đạt đến lân cận độ không tuyệt đối, tại đó vật chất xuất hiện các hiệu ứng cơ học lượng tử như siêu dẫn và siêu lỏng (superconductivity and superfluidity), tức là ở đó vật chất không tồn tại điện trở hay tính nhớt. Năm 2000, đại học kỹ thuật Helsinki công bố họ đã đạt được 10 pK (10*10^-9 độ K).
Trịnh Khắc Duy – PAC
Bình luận