Nhấn ESC để đóng

Hệ Mặt trời

Hải Vương tinh (Phần 5)

2. Voyager 2

Ngày 10 tháng 10 năm 1846 – trong vòng một tháng sau sự khám phá ra Hải Vương tinh – nhà thiên văn học người Anh William Lassell đã phát hiện ra Triton, một trong các vệ tinh của Hải Vương tinh. Nhưng sau sự kiện này, không còn có khám phá mới nào về Hải Vương tinh nữa mãi cho đến thế kỉ thứ 20.

Hải Vương tinh (Phần 6)

VOYAGER 2

Hải Vương tinh hé lộ nhiều bí ẩn của nó với sự hỗ trợ của phi thuyền Voyager 2 (Nhà du hành 2). NASA và Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) cùng hợp tác thiết kế và chế tạo chương trình Voyager.

Hải Vương tinh (Phần 7)

3. Các v tinh và các vành kì l ca Hi Vương tinh

Một số đặc điểm của Hải Vương tinh, như các vệ tinh và các vành của nó, thật kì lạ và bí ẩn. Hải Vương tinh có một số vệ tinh rất lạ, đa chủng loại từ khổng lồ đến bé tí. Còn có một số trường hợp bí ẩn của các vành biến mất của Hải Vương tinh.

Hải Vương tinh (Phần 8)

Các v tinh khác ca Hi Vương tinh

Sứ mệnh Voyager 2 phát hiện, ngoài Triton ra, Hải Vương tinh còn có bảy vệ tinh khác. Với đường kính xấp xỉ 400 km, Proteus là vệ tinh lớn thứ hai của Hải Vương tinh.

Hải Vương tinh (Phần 9)

Các vành ca Hi Vương tinh

Voyager 2 mang lại ảnh chụp các vành của Hải Vương tinh vào năm 1989. Có bốn vành – một trong số chúng thật mờ nhạt, còn ba vành kia thì hơi dễ thấy hơn một chút.

Hải Vương tinh (Phần 10)

4. Các đc đim vt lí ca Hi Vương tinh

“Hải Vương tinh thật lạ lùng”, phát biểu của Craig Agnor, một nhà khoa học tại trường Đại học California, Santa Cruz. Đối với nhiều người, nói như thế có vẻ là hơi nhẹ nhàng. Mặc dù là một hành tinh khí khổng lồ, giống như một số hành tinh khác, nhưng Hải Vương tinh rất khác với bảy hành tinh còn lại trong hệ mặt trời của chúng ta.