Nhấn ESC để đóng

Vũ trụ học và Vật lý thiên văn

Vũ trụ học và Vật lý thiên văn

Atmosphere – Khí quyển

Bầu khí quyển là lớp khí bao bọc một vật thể nào đó có khối lượng lớn, nó được giữ lại nhờ hấp dẫn của vật thể đó, và sẽ tồn tại ở đó lâu dài nếu hấp dẫn đủ lớn và nhiệt độ của khí quyển đủ nhỏ. Vài hành tinh chứa chủ yếu là khí nên vì vậy chúng có bầu khí quyển rất dày (các hành tinh khí khổng lồ).

Tia X Vũ Trụ

Một trong những khám phá quan trọng dẫn tới việc phát hiện ra lỗ đen là vũ trụ hầu như sống cùng với các tia X. Vậy việc khám phá tia X vũ trụ đã diễn ra như thế nào? Và nó có liên quan gì đến lỗ đen?

Năm ánh sáng là gì?

Năm ánh sáng là một đơn vị đo khoảng cách. Đó là quãng đường mà ánh sáng có thể đi được trong 1 năm. Ánh sáng di chuyển với vận tốc khoảng 300.000 km/s. Như vậy, trong 1 năm, nó có thể đi được khoảng 10 tỉ km. Chính xác hơn, một năm ánh sáng bằng 9.500.000.000.000 km.

Apparent Magnitude – Độ sáng biểu kiến

Độ sáng biểu kiến (m) của một thiên thể là thước đo độ sáng của nó khi quan sát từ Trái Đất, giá trị được tiêu chuẩn khi không có ảnh hưởng của không khí. Nếu thiên thể càng sáng thì giá trị độ sáng của nó càng nhỏ.

Antipodal point – Điểm xuyên tâm đối

Trong tiếng Anh, antipodal point đôi khi được thay thế bằng từ antipode, có gốc từ tiếng Hi Lạp là antipodes, có nghĩa “cái chân đối diện”. Vậy trong thiên văn học, cụ thể là tại Trái Đất, từ này có nghĩa là gì?