Nhấn ESC để đóng

không

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P3)

Sao tôi phải chờ hằng thế kỉ để thấy Nhật Thực toàn phần ?

Bạn sẽ không phải chờ lâu thế đâu nếu bạn có thể đi đó đây. Trung bình cứ khoảng 18 tháng lại có một lần Nhật Thực toàn phần diễn ra ở nơi nào đó trên Trái Đất. Nhưng không may thay những nơi có thể quan sát được Nhật Thực toàn phần lại là thường là những nơi hoang vu hay ngoài biển khơi của hành tinh có hai phần ba là nước này.

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P2)

3- “Có phải tháng bảy nóng như vậy bởi vì chúng ta ở gần Mặt Trời hơn ?”

Nhưng thật ra Trái Đất xa Mặt Trời nhất vào đầu tháng bảy và gần nhất vào đầu tháng một. Có vẻ như ngược ngạo khi Trái Đất xa Mặt Trời là mùa hè nóng bức còn gần nhất lại là mùa đông lạnh giá ?!

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P1)

Một lần trong khi George Lovi (1939-1993), giảng viên và là một cây bút về thiên văn nổi tiếng, đang hướng dẫn các sinh viên của mình tại đài quan sát đại học Brooklyn , NewYork, kính thiên văn vô tình hướng về phía Sao Kim và hiện lên dạng lưỡi liềm đang trong pha khuyết của nó. Một sinh viên cứ khăng khăng là anh ta đang quan sát Mặt Trăng. Lovi chỉ cho anh ta thấy buổi đêm hôm ấy không hề có trăng.

Nhận biết các hành tinh trên bầu trời

Bằng mắt thường bạn chỉ có thể quan sát thấy 5 hành tinh trong hệ Mặt trời là: Sao Thuỷ, Sao Kim, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ. Để nhận biết được đâu là hành tinh, đâu là ngôi sao các bạn phải dựa vào 3 đặc điểm chính.

Tại sao phải nghiên cứu thiên văn học?

Ngày đêm thay đổi, bốn mùa tuần hoàn, con người sống trong giới tự nhiên trước tiên cần phải tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Ánh nắng sáng rực, ánh trăng dịu dàng, ánh sao lấp lánh, nhật thực tráng lệ… Chúng đều đặt ra cho con người chúng ta vô số những nghi hoặc, Trái đất mà chúng ta sinh sống như thế nào đây? Nó chiếm vị trí gì trong vũ trụ? Mặt trời làm sao lại phát ra những tia sáng và nắng rực? Nó có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của con người chúng ta? Trong không gian buổi tối ánh sao lấp lánh là vì sao vậy? Ngoài Trái đất của chúng ta ra, trên những tinh cầu khác có cuộc sống không? Sao chổi và tiểu hành tinh có sự va chạm với Trái đất ư? Những vấn đề này yêu cầu con người cần phải nỗ lực tiêu tốn bao nhiêu là công sức để tìm tòi là nghiên cứu. Quá trình hình thành và phát triển của thiên văn học chính là quá trình con người dần tim hiểu về giới tự nhiên.