Nhấn ESC để đóng

dụng

Tự làm dụng cụ đo độ cao thiên thể đơn giản

Dụng cụ đo độ cao của các thiên thể giúp cho các nhà thiên văn nghiên cứu bầu trời để tìm ra các qui luật chuyển động của thiên cầu và qua đó có những ứng dụng rất thực tiễn như xác định ngày giờ, tìm tọa độ địa lý…Nó được sử dụng như một công cụ không thể thiếu trong hàng hải ngày xưa.

 

Tại sao phải nghiên cứu thiên văn học?

Ngày đêm thay đổi, bốn mùa tuần hoàn, con người sống trong giới tự nhiên trước tiên cần phải tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Ánh nắng sáng rực, ánh trăng dịu dàng, ánh sao lấp lánh, nhật thực tráng lệ… Chúng đều đặt ra cho con người chúng ta vô số những nghi hoặc, Trái đất mà chúng ta sinh sống như thế nào đây? Nó chiếm vị trí gì trong vũ trụ? Mặt trời làm sao lại phát ra những tia sáng và nắng rực? Nó có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của con người chúng ta? Trong không gian buổi tối ánh sao lấp lánh là vì sao vậy? Ngoài Trái đất của chúng ta ra, trên những tinh cầu khác có cuộc sống không? Sao chổi và tiểu hành tinh có sự va chạm với Trái đất ư? Những vấn đề này yêu cầu con người cần phải nỗ lực tiêu tốn bao nhiêu là công sức để tìm tòi là nghiên cứu. Quá trình hình thành và phát triển của thiên văn học chính là quá trình con người dần tim hiểu về giới tự nhiên.

Quan sát Nhật thực ngày 22/7/2009 sắp tới tại bãi biển Phạm Văn Đồng

Như tin đã đưa, ngày 22/7/2009 sắp tới sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần đi qua một số nước ở Châu Á. Tại Việt Nam chỉ quan sát được nhật thực một phần và toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều có thể quan sát được.

Tại Đà Nẵng, nhật thực bắt đầu lúc 7h13′ sáng 22/7, cực đại lúc 8h15′ với độ che lấp lên đến 46%.

CLB Thiên văn Bách khoa – PAC Sẽ tổ chức ngắm nhật thực ngày 22/7/2009 sắp tới tại bãi biển Phạm Văn Đồng (Đà Nẵng). Buổi quan sát bắt đầu lúc 7h00.

Kính thiên văn phản xạ (Reflector)

Newton là người đầu tiên chế tạo và sử dụng kính phản xạ trong quan sát thiên văn, tuy nhiên ý tưởng này được nêu ra trước đó bởi nhà khoa học James Gregory. Điểm khác nhau cơ bản của kính phản xạ và kính khúc xạ nằm ở vật kính. Trong khi kính thiên văn khúc xạ có vật kính là 1 thấu kính hội tụ thì kính phản xạ dùng 1 gương cầu lõm làm vật kính. Về tác dụng, gương cầu lõm cũng có nhiệm vụ hội tụ ánh sáng như 1 thấu kính hội tụ, nhưng có nhiều lý do để người ta sử dụng kính phản xạ thay cho kính khúc xạ.