Màu sắc thực sự của Io !
Mặt trăng kỳ lạ nhất trong Hệ Mặt Trời có một màu vàng tươi sáng.Tàu vũ trụ Galieo quay quanh…
Mặt trăng kỳ lạ nhất trong Hệ Mặt Trời có một màu vàng tươi sáng.Tàu vũ trụ Galieo quay quanh…
Ngày đêm thay đổi, bốn mùa tuần hoàn, con người sống trong giới tự nhiên trước tiên cần phải tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Ánh nắng sáng rực, ánh trăng dịu dàng, ánh sao lấp lánh, nhật thực tráng lệ… Chúng đều đặt ra cho con người chúng ta vô số những nghi hoặc, Trái đất mà chúng ta sinh sống như thế nào đây? Nó chiếm vị trí gì trong vũ trụ? Mặt trời làm sao lại phát ra những tia sáng và nắng rực? Nó có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của con người chúng ta? Trong không gian buổi tối ánh sao lấp lánh là vì sao vậy? Ngoài Trái đất của chúng ta ra, trên những tinh cầu khác có cuộc sống không? Sao chổi và tiểu hành tinh có sự va chạm với Trái đất ư? Những vấn đề này yêu cầu con người cần phải nỗ lực tiêu tốn bao nhiêu là công sức để tìm tòi là nghiên cứu. Quá trình hình thành và phát triển của thiên văn học chính là quá trình con người dần tim hiểu về giới tự nhiên.
Phải chăng trái tim và linh hồn của dải Ngân Hà nằm trong chòm sao Thiên Hậu (Cassiopeia)?! Câu trả lời có lẽ là không!
Bức ảnh chụp sự bùng nổ của một ngôi sao cách gần 13 tỷ năm, vừa công bố được cho…
Quan sát hiện tượng nhật thực dài nhất thế kỷ, nên biết vài điều…
Đó là những con số và sự kiện thú vị sau đây
– Thời gian nhật thực toàn phần dài nhất là 7 phút 30 giây
– Tại Bắc và Nam cực không bao giờ thấy nhật thực toàn phần mà chỉ một phần.
Nhờ kỹ thuật mới, các nhà thiên văn Mỹ phát hiện hai vụ nổ siêu lớn của sao ở rìa…