Ngày 30/11/1954, lần đầu tiên một trường hợp thiên thạch va chạm với người được ghi nhận.
Bà Ann Elizabeth Hodges ở bang Alabama, đông nam Hoa Kỳ, là người đầu tiên (và duy nhất tính đến…
Bà Ann Elizabeth Hodges ở bang Alabama, đông nam Hoa Kỳ, là người đầu tiên (và duy nhất tính đến…
Chương 2: ĐÁ TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG
Bạn có thể nhìn thấy sao băng vào bất kì một đêm trăng thanh gió mát nào. Một vài vệt sáng lao qua bầu trời đêm mỗi giờ đồng hồ. Thỉnh thoảng còn có thể trông thấy nhiều hơn. Một số người gọi chúng là “sao rơi” hay “sao băng”. Nhưng một ngôi sao băng thật ra là một hòn đá vũ trụ.
Chương 1
NHỮNG KHỐI ĐÁ VŨ TRỤ VÀ NHỮNG QUẢ CẦU BĂNG
Hãy nghĩ tới bầu trời đêm thuở xa lắc xa lơ ngày xưa. Không có ánh đèn thành phố. Mọi thứ tối đen như mực. Hàng nghìn ngôi sao lấp lánh trên bầu trời. Con người an nhàn chiêm ngưỡng các vì sao từ đêm này sang đêm khác.
Ngôi sao siêu lớn nổ tung và biến thành “đồng hồ cát” khổng lồ, còn hồ nước nông tại Australia…
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Hình ảnh mặt trăng của sao Thổ được chụp bởi tàu vũ trụ Cassini với rất nhiều miệng hố thiên…