The Night Sky companion – Thứ bảy, ngày 1 tháng 11
Vào ngày này năm 1977, Charless Kowal đã có một phát hiện sơ khai là Chiron. Đó là sự quan…
Vào ngày này năm 1977, Charless Kowal đã có một phát hiện sơ khai là Chiron. Đó là sự quan…
Ngày còn bé, sống ở quê, may mắn nhà có cái sân to to. cái sân thượng ướt sương cũng to to nốt. Thế là hay ra ngắm sao… Ngày bé, sống một mình, cô độc, hay buồn, thế lại ra ngắm sao…
Độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà ở đó nguyên tử không chuyển động (so với các phần còn lại trong vật thể) nhiều hơn mức yêu cầu của một hiệu ứng cơ học lượng tử có tên điểm không năng lượng (zero-point energy).
Trong thiên văn, độ sáng tuyệt đối là độ sáng thực của một thiên thể mà không tính tới khoảng cách của nó so với Trái Đất. Đây là độ sáng của thiên thể khi nó cách người quan sát một khoảng đúng bằng khoảng cách độ sáng tiêu chuẩn–standard luminosity distance (10 parsec, 1 AU, 100km, tùy theo loại thiên thể).
Nasa đã công bố những bức ảnh chụp 3 chiều của Mặt trời đầu tiên. Được thực hiện bởi hệ tàu vũ trụ sinh đôi STEREO, được phóng từ tháng 10/2006, những bức ảnh này cho phép các nhà thiên văn có thể hiểu hơn về sự phun trào vật chất ở vành nhật hoa (coronal mass ejections – CMEs). Những bùng nổ khổng lồ ở bề mặt Mặt Trời có thể bắn hàng triệu tấn plasma vào không gian tới khoảng cách hàng triệu km trong mỗi giờ, có khả năng quét sạch mọi lưới điện trên Trái Đất và phá hủy tất cả các vệ tinh trên quỹ đạo.