thiên văn học phổ thông
Tìm hiểu về Polaris – Sao Bắc Cực
Sao Bắc Cực (Polaris) hay còn có tên α UMi / α Ursae Minoris / Alpha Ursae Minoris là ngôi sao ngôi sao sáng nhất trong chòm Tiểu Hùng Tinh. Nó rất gần cực bắc thiên cầu (năm 2006 là 42′) và vì vậy nó có tên Sao Bắc Cực, ngôi sao luôn chỉ hướng bắc.
Thiên Cầu và Nhật Động
Thiên Cầu là một hình cầu tưởng tưởng mà tâm trùng với tâm Trái Đất (một số tài liệu ghi tâm là nơi ta đứng quan sát), có bán kính vô cùng lớn. Các thiên thể ở rất xa ta coi như chúng nằm trên mặt của Thiên Cầu.
Tiến Động và Chương Động trong Thiên văn học
Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) “lắc lư” khi mômen lực tác động lên nó. Hiện tượng này được quan sát phổ biến trong các con quay, tuy nhiên mọi vật thể quay cũng chịu tiến động.
Chuyển động của các hành tinh và Mặt Trăng trên thiên cầu
Sao Thuỷ Mercury, Sao Kim Venus, Sao Hoả Mars, Sao Mộc Jupiter và Sao Thổ Saturn là các hành tinh bạn có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Tuy nhiên ánh sáng của chúng mà bạn nhìn thấy không phải là ánh sáng mà chúng có thể tự phát ra. Ánh sáng đó là ánh sáng do chúng phản xạ lại ánh sáng chiếu đến từ Mặt Trời.
Ở Đâu Các Vật Nặng Hơn?
Càng lên cao, lực Trái đất hút các vật càng giảm, vì thế, chúng càng nhẹ đi. Nếu vượt ra…