Nhấn ESC để đóng

Hệ Mặt trời

Hải Vương tinh (Phần 11)

Cu to bên trong ca Hi Vương tinh

Tám hành tinh trong hệ mặt trời có thể chia thành các hành tinh địa cầu, hay hành tinh đá, và các hành tinh khí. trái đất, Thủy tinh, Kim tinh và Hỏa tinh là các hành tinh nhóm địa cầu. Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh là các hành tinh khí khổng lồ.

Hải Vương tinh (Phần cuối)

Các s mnh thám him Hi Vương tinh

Thật khó cho phi thuyền vũ trụ đến viếng Hải Vương tinh vì nó ở quá xa, và các nhà khoa học không dám chắc là một sứ mệnh lên Hải Vương tinh có xảy ra sớm hay không.

Sao Hỏa – Cơn giận dữ của thần chiến tranh

Sự sống có tồn tại hay đã từng tồn tại trên hành tinh đỏ? Đó vẫn là một ẩn số!

Sao Hỏa (còn có tên gọi khác là Hỏa Tinh) là hành tinh thứ từ gần mặt trời trong hệ mặt trời, và cũng là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ngoài quỹ đạo của Trái đất. Hành tinh này thường được gọi là “Hành tinh đỏ” bởi đất đá, và bầu khí quyển ở đây đều có màu đỏ hoặc hồng.
Người Châu Âu gọi sao Hỏa là Mars, cái tên được đặt theo tên của vị thần chiến tranh trong thần thoại La Mã, và trong thần thoại Hy Lạp, vị thần này có tên là Ares.

Sao Thiên Vương – Vị vua của bầu trời

Các nhà khoa học tin rằng, hành tinh này đang “cất giấu” một mỏ kim cương khổng lồ.

Sao Thiên Vương, hay còn được gọi là Thiên Vương Tinh hoặc Thiên tinh là hành tinh thứ 7 trong Hệ mặt trời và là hành tinh lớn thứ 3 về kích thước, và lớn thứ 4 về khối lượng trong Thái dương hệ.

Sao Thổ – “Nữ hoàng sắc đẹp” của hệ Mặt Trời

Với vành đai giống như một chiếc vương miện, Sao Thổ rất nổi bật trên nền trời đêm.

Sao Thổ là hành tinh cuối cùng trong chuỗi Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ theo cách gọi của người Trung Quốc. Nó là hành tinh thứ 6 tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ 2 trong Thái Dương hệ sau Sao Mộc. Sao Thổ cũng là hành tinh dạng khí và có khối lượng riêng nhỏ nhất, chính vì thế dù to lớn nhưng tổng khối lượng của nó chỉ bằng 1/3 Sao Mộc.