Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - iridescent sladoje 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Tại sao những đám mây lại có nhiều màu sắc như vậy?. Nguyên nhân ở đây là những tinh thể băng ở những đám mây tơ mỏng trên cao đóng vai trò như những lăng kính trôi nổi. Đôi khi được gọi là cầu vồng lửa vì có hình dạng như ngọn lửa, một Circumhorizon Arc ( tên khoa học) nằm song song với đường chân trời. Để cho một cầu vồng lửa xuất hiện, Mặt trời phải nằm ở vị trí 58 độ trên bầu trời nơi có những đám mây tơ mỏng. Hơn nữa, nhiều tinh thể băng lục giá phẳng tạo nên đám mây tơ mỏng phải xếp thành hàng ngang để có thể khúc xạ ánh sáng mặt trời theo một cách giống nhau. Vì thế, cầu vồng lửa rất hiếm khi được nhìn thấy. Màn trình diễn này được chụp lại bằng thấu kính phân cực ở Dublin, Ohio tuần trước.
Một vài hình ảnh khác của cầu vồng lửa

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua11 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua10 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua6 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua3 3 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua4 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua2 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua1 2 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua8 3 / Thiên văn học Đà Nẵng

Cầu vồng lửa trên bầu trời Ohio - 090426CL2cauvonglua10 1 / Thiên văn học Đà Nẵng

Bích Vân
Nguồn: APOD

Content Protection by DMCA.com