Nhấn ESC để đóng

Quan sát

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P3)

Sao tôi phải chờ hằng thế kỉ để thấy Nhật Thực toàn phần ?

Bạn sẽ không phải chờ lâu thế đâu nếu bạn có thể đi đó đây. Trung bình cứ khoảng 18 tháng lại có một lần Nhật Thực toàn phần diễn ra ở nơi nào đó trên Trái Đất. Nhưng không may thay những nơi có thể quan sát được Nhật Thực toàn phần lại là thường là những nơi hoang vu hay ngoài biển khơi của hành tinh có hai phần ba là nước này.

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P2)

3- “Có phải tháng bảy nóng như vậy bởi vì chúng ta ở gần Mặt Trời hơn ?”

Nhưng thật ra Trái Đất xa Mặt Trời nhất vào đầu tháng bảy và gần nhất vào đầu tháng một. Có vẻ như ngược ngạo khi Trái Đất xa Mặt Trời là mùa hè nóng bức còn gần nhất lại là mùa đông lạnh giá ?!

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P1)

Một lần trong khi George Lovi (1939-1993), giảng viên và là một cây bút về thiên văn nổi tiếng, đang hướng dẫn các sinh viên của mình tại đài quan sát đại học Brooklyn , NewYork, kính thiên văn vô tình hướng về phía Sao Kim và hiện lên dạng lưỡi liềm đang trong pha khuyết của nó. Một sinh viên cứ khăng khăng là anh ta đang quan sát Mặt Trăng. Lovi chỉ cho anh ta thấy buổi đêm hôm ấy không hề có trăng.