Làm dù cho tên lửa nước
Phần chuẩn bị rất đơn giản, các bạn chỉ cần một tấm bìa cứng, một mảnh vải hoặc nilon làm dù, dây dù (bạn nên chọn loại dây bền nhưng mềm để sau này dễ buộc và dễ cuốn dù ), băng keo, dao kéo…
Phần chuẩn bị rất đơn giản, các bạn chỉ cần một tấm bìa cứng, một mảnh vải hoặc nilon làm dù, dây dù (bạn nên chọn loại dây bền nhưng mềm để sau này dễ buộc và dễ cuốn dù ), băng keo, dao kéo…
Nhà thiên văn Nguyễn Quang Riệu sinh năm 1932 tại Hải Phòng, hiện định cư tại Pháp. Ông là Tiến sĩ Khoa học Vật lý, Đại học Sorbonne, Paris. Hiện nay, ông là Giám đốc Nghiên cứu Danh dự (Emeritus) cuả Trung Tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học Pháp (CNRS) và công tác tại Đài Thiên văn Paris.
Từ thời xa xưa, nhân loại quan sát bầu trời để phát hiện những hiện tượng thiên văn mà họ cho là liên quan đến số mệnh con người. Vũ trụ được thần thánh hóa, mỗi ngôi sao sáng trên trời là một vị thần và tương ứng với một bậc vĩ nhân trên trần gian. Đối với các nhà thiên văn Trung Quốc, vùng trời xung quanh Thiên cực Bắc trong đó có những ngôi sao tượng trưng những nhân vật cuả hoàng thất, chính là hình ảnh cuả Tử Cấm Thành xây trên trái đất từ đời nhà Minh. Trong hàng chục thế kỷ, ranh giới giữa thiên văn học và ngành chiêm tinh không được phân biệt rõ rệt. Cuốn “Đại Việt Sử ký toàn Thư” kể lại những sự kiện lịch sử xen lẫn với những hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, sao băng cùng với những thiên tai xẩy ra trên trái đất. Các nhà thiên văn đời xưa quan sát tỉ mỉ bầu trời và phát hiện cả những ngôi sao đột nhiên xuất hiện và chỉ nhìn thấy bằng mắt thường trong một vài tháng. Họ gọi những ngôi sao phù du này là “sao khách”, dường như tạt qua thăm trái đất rồi lại biến đi. Thật ra, đây là những “sao siêu mới” đang kết liễu cuộc đời thông qua những vụ nổ làm ngôi sao bỗng sáng trưng trên bầu trời. Những dữ liệu liên quan đến hiện tượng sao siêu mới trong thời gian vừa mới bùng nổ đã cung cấp những thông tin quý giá cho các nhà thiên văn vật lý ngày nay để nghiên cứu quá trình tiến hóa cuả những ngôi sao…
Hệ Mặt trời (cũng được gọi là Thái dương hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung…
Chương trình tàu con thoi vũ trụ của NASA đã tiến hành phép thử lần cuối một động cơ tên…
Ngày 21 tháng 2, tàu con thoi vũ trụ Endeavour và Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã bay qua…