Chuyển động lùi của Hỏa tinh!
Tại sao Hỏa tinh lại chuyển động lùi về phía sau ? Hấu hết mọi chuyển động của Hỏa tinh…
Tại sao Hỏa tinh lại chuyển động lùi về phía sau ? Hấu hết mọi chuyển động của Hỏa tinh…
Vòng cung phía nam của dải Ngân hà chiếu sáng trong đêm đầy sao này. Được chụp vào ngày 4…
Mặc dù bạn đã chắc chắn nhìn thấy nó, nhưng có lẽ bạn không chú ý đến nó. Trong khoảng…
Sirius là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm với độ sáng biểu kiến bằng -1,47, sáng gần gấp hai lần so với Canopus, ngôi sao sáng thứ hai. Hãy cùng tìm hiểu về ngôi sao nổi tiếng này nhé!
Độ sáng biểu kiến (m) của một thiên thể là thước đo độ sáng của nó khi quan sát từ Trái Đất, giá trị được tiêu chuẩn khi không có ảnh hưởng của không khí. Nếu thiên thể càng sáng thì giá trị độ sáng của nó càng nhỏ.
Trong thiên văn, độ sáng tuyệt đối là độ sáng thực của một thiên thể mà không tính tới khoảng cách của nó so với Trái Đất. Đây là độ sáng của thiên thể khi nó cách người quan sát một khoảng đúng bằng khoảng cách độ sáng tiêu chuẩn–standard luminosity distance (10 parsec, 1 AU, 100km, tùy theo loại thiên thể).