Ngày 19/12/1999, NASA phóng thành công tàu con thoi Discovery (nhiệm vụ STS-103)
Ảnh: Phù hiệu STS-103 STS-103 là nhiệm vụ thứ 3 bảo trì kính thiên văn không gian Hubble. Phi hành…
Ảnh: Phù hiệu STS-103 STS-103 là nhiệm vụ thứ 3 bảo trì kính thiên văn không gian Hubble. Phi hành…
Ngày 14/09/1959, tàu vũ trụ Luna-2 của Liên Xô đã đâm xuống bề mặt Mặt Trăng. Đây là tàu vũ…
Trời đang mưa trên Titan! Thật vậy, đó giống như là một trận mưa metan, và chẳng có cú lừa…
Khu vực trung tâm rực sáng được bao quanh bởi làn bụi dày trong thiên hà xoắn ốc, sắc cạnh này. Thiên hà trải rộng khoảng 50.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất khoảng 28 triệu năm ánh sáng.
Như tin đã đưa, ngày 22/7/2009 sắp tới sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần đi qua một số nước ở Châu Á. Tại Việt Nam chỉ quan sát được nhật thực một phần và toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều có thể quan sát được.
Tại Đà Nẵng, nhật thực bắt đầu lúc 7h13′ sáng 22/7, cực đại lúc 8h15′ với độ che lấp lên đến 46%.
CLB Thiên văn Bách khoa – PAC Sẽ tổ chức ngắm nhật thực ngày 22/7/2009 sắp tới tại bãi biển Phạm Văn Đồng (Đà Nẵng). Buổi quan sát bắt đầu lúc 7h00.
Sao biến quang V838 Monocerotis nằm ở mép của thiên hà Milkyway và cách chúng ta khoảng…