Đôi điều về cách sử dụng kính thiên văn – Phần 3
Một vài điều chỉnh cơ bản với ống kính khi quan sát
Lấy nét đối tượng quan sát, Sử dụng thị kính (Eyepiece), Sử dụng bộ chuyển hướng hình ảnh (Diagonal)
Một vài điều chỉnh cơ bản với ống kính khi quan sát
Lấy nét đối tượng quan sát, Sử dụng thị kính (Eyepiece), Sử dụng bộ chuyển hướng hình ảnh (Diagonal)
Nhật thực ở khắp mọi nơi trong khung cảnh mát mẻ này. Bức ảnh được chụp trên hòn đảo san…
Vũ trụ sẽ trông như thế nào nếu chúng ta đi xuyên qua nó? Để giúp loài người hình dung ra điều này, Bảo tảng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kì đã sản xuất một bộ phim hiện đại mô tả nhiều nét nổi bật trước mắt của một chuyến hành trình như thế.
Theo như các tin đồn gần đây thì ngày tận thế sẽ xảy ra vào năm 2012! Loài người và sự sống trên Trái đất sẽ bị diệt vong bởi sự va chạm của một thiên thạch khổng lồ! Mặc dù các nhà khoa học đã bác bỏ sự kiện này, nhưng giới tài chính thế giới thì vẫn như đứng trên chảo lửa, và câu hỏi đặt ra là kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu có thảm họa thiên thạch xảy ra?
Ống nhòm (binocular) thực chất là 2 ống kính thiên văn ( telescope) nối với nhau. Sự khác biệt giữa ống nhòm và kính thiên văn chỉ ở chỗ : ống nhòm cho hình ảnh không bị đảo ngược như kính thiên văn _ Do vậy các nhà thiên văn vẫn thường dùng ống nhòm để định vị sơ bộ vị trí các chòm sao, hoặc trên kính thiên văn có gắn thêm ống nhòm ( dạng ống đơn : monocular để định vị vật thể )
Mỗi một dự án, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA lại thiết kế nên những bộ trang phục…