Nhấn ESC để đóng

hai

Hải Vương tinh (Phần 9)

Các vành ca Hi Vương tinh

Voyager 2 mang lại ảnh chụp các vành của Hải Vương tinh vào năm 1989. Có bốn vành – một trong số chúng thật mờ nhạt, còn ba vành kia thì hơi dễ thấy hơn một chút.

Hải Vương tinh (Phần 10)

4. Các đc đim vt lí ca Hi Vương tinh

“Hải Vương tinh thật lạ lùng”, phát biểu của Craig Agnor, một nhà khoa học tại trường Đại học California, Santa Cruz. Đối với nhiều người, nói như thế có vẻ là hơi nhẹ nhàng. Mặc dù là một hành tinh khí khổng lồ, giống như một số hành tinh khác, nhưng Hải Vương tinh rất khác với bảy hành tinh còn lại trong hệ mặt trời của chúng ta.

Hải Vương tinh (Phần 11)

Cu to bên trong ca Hi Vương tinh

Tám hành tinh trong hệ mặt trời có thể chia thành các hành tinh địa cầu, hay hành tinh đá, và các hành tinh khí. trái đất, Thủy tinh, Kim tinh và Hỏa tinh là các hành tinh nhóm địa cầu. Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh là các hành tinh khí khổng lồ.

Hải Vương tinh (Phần cuối)

Các s mnh thám him Hi Vương tinh

Thật khó cho phi thuyền vũ trụ đến viếng Hải Vương tinh vì nó ở quá xa, và các nhà khoa học không dám chắc là một sứ mệnh lên Hải Vương tinh có xảy ra sớm hay không.

Sao Hải Vương – “Cục băng” khổng lồ xa tít tắp

Đây cũng là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời được phát hiện thông qua các phương trình toán học.

Sẽ chẳng đơn giản nếu bạn muốn tận mắt ngắm nhìn sao Hải Vương. Thiên thể này nằm cách Trái Đất khoảng 4,41 tỉ km và rất mờ, do đó không thể nhìn bằng mắt thường. Phải trang bị một ống nhòm, chọn một đêm tối trời và không có mây, những người yêu thiên văn mới có thể nhìn thấy một đốm sáng nhỏ. Nếu muốn nhìn sắc xanh của hành tinh này, bạn sẽ phải có một chiếc kính thiên văn cỡ nhỏ.