Miệng núi lửa có tia tuyệt đẹp trên Sao Thủy
Tại sao Sao Thủy lại có nhiều miệng núi lửa có tia? Không ai chắc chắn điều đó cả. Tàu…
Tại sao Sao Thủy lại có nhiều miệng núi lửa có tia? Không ai chắc chắn điều đó cả. Tàu…
Hãy tưởng tượng rằng có một chiếc vòi phun với bề rộng cỡ chu vi 1 quốc gia và dài…
Có điều gì bí ẩn của những đám mây ở cực nam Sao Thổ? Để giúp chúng ta tìm hiểu…
Một năm trước, sao chổi 17P/Holmes gây ngạc nhiên cho những người quan sát bầu trời khi đi ngang qua…
Có lẽ không ai còn lạ gì với chấm đỏ khổng lồ trên Sao Mộc nữa, nhưng chắc cũng hiếm khi mà bắt gặp cảnh chấm đỏ này xử các chấm đỏ nhỏ hơn mình.
Nasa đã công bố những bức ảnh chụp 3 chiều của Mặt trời đầu tiên. Được thực hiện bởi hệ tàu vũ trụ sinh đôi STEREO, được phóng từ tháng 10/2006, những bức ảnh này cho phép các nhà thiên văn có thể hiểu hơn về sự phun trào vật chất ở vành nhật hoa (coronal mass ejections – CMEs). Những bùng nổ khổng lồ ở bề mặt Mặt Trời có thể bắn hàng triệu tấn plasma vào không gian tới khoảng cách hàng triệu km trong mỗi giờ, có khả năng quét sạch mọi lưới điện trên Trái Đất và phá hủy tất cả các vệ tinh trên quỹ đạo.