Nhấn ESC để đóng

không

Vì sao phải nghiên cứu Thiên văn học?

Ngày đêm lần lượt trôi đi, bốn mùa thay nhau không nghĩ, con người sinh sống trong thế giới tự nhiên luôn tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Mặt trời rực rỡ, Mặt trăng sáng ngời, các vì sao nhấp nháy, hiện tượng nhật thực tuyệt đẹp, v.v… hàng ngày đặt ra cho con người muôn vàn câu hỏi…

Hệ sao HD 188753

HD 188753 là một hệ sao ba cách chúng ta khoảng 149 năm ánh sáng, nó ở trong chòm Thiên Nga (Swan). Năm 2005 người ta cho rằng đã phát hiện ra một hành tinh quay quanh sao chính (được gọi là HD 188753 A) trong hệ. Tuy nhiên các đo đạc sau đó không phát hiện ra sự tồn tại của nó.

Mưa sao băng Quadrantids, Màn pháo hoa đầu năm đến ngôi sao chổi Shattered

Trận mưa sao băng Quadrantids là trận mưa sao băng diễn ra đầu tiên của năm mới 2009, với tần suất hơn 100 cái/giờ cạnh ngôi sao bắc cực khoảng 1 độ. Năm nay, cực điểm của trận mưa sao băng này diễn ra vào rạng sáng ngày 03/01 trước lúc bình minh mọc vào ngày cuối tuần đối với vùng Bắc Mỹ, tức là khoảng chập tối nếu ở Việt Nam!

Tia X Vũ Trụ

Một trong những khám phá quan trọng dẫn tới việc phát hiện ra lỗ đen là vũ trụ hầu như sống cùng với các tia X. Vậy việc khám phá tia X vũ trụ đã diễn ra như thế nào? Và nó có liên quan gì đến lỗ đen?