Nhấn ESC để đóng

không

Thiên văn học – cùng những kỷ niệm ngọt ngào

Đó là chuyện đã diễn ra 16 năm về trước nhưng mỗi khi nhớ lại trong tôi vẫn dâng lên một nỗi niềm khó tả. Bố là người đầu tiên dẫn tôi đến với môn khoa học lí thú thiên văn. Bố đã cấy vào trong tôi sở thích “ngắm mà không bắn”. Bố tôi là một người say mê thiên văn học, ông có cả hàng tá cuốn sách về thiên văn mà đối với tôi khi ấy chúng còn thua mấy cây kẹo “kít”.

Cô tiên trên bầu trời

Niềm đam mê thiên văn học đến với tôii cũng từ tuổi thơ. Quê tôi, một làng quê nghèo bên chân ruộng, tất cả chỉ là màu xanh bạt ngàn của lúa, ký ức về tuổi thơ tôi đó chính là những ngày tháng bên ruộng lúa, bên con kênh, bên những màu xanh yêu thương.

Con đường đến với thiên văn

Mình nghĩ con đường đến với thiên văn của mỗi bạn đều sẽ có 1 điểm chung lớn nhưng cũng sẽ có nhiều nét riêng ko giống ai. Với mình, con đường đó xuất phát từ bầu trời. Từ nhỏ, mình đã thích thú với bầu trời, vũ trụ, từ khi biết đặt ra những câu hỏi tại sao, thế nào với cái bầu trời đêm tuyệt đẹp đó thì chắc đó cũng là lúc mình đến với thiên văn quá.

Albedo Feature – Địa hình Albedo

Từ albedo mang nghĩa là suất phản chiếu, chỉ độ phản chiếu của một vật khi có ánh sáng rọi vào. Một địa hình albedo là một khu vực rộng lớn trên bề mặt một hành tinh (hay các thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời) mà ở đó có độ sáng khác so với khu vực lân cận.

Achondrite – Thiên thạch không hạt

Đây là một loại thiên thạch đá mà thành phần của nó tương tự với đất bazan (terrestrial basalt) hoặc đá sâu (plutonic rock). Các thiên thạch không hạt rất dễ nhận ra bằng lớp vỏ và khoáng chất khá đặc trưng do những vết cháy qua quá trình nung chảy và kết tinh lại.

Absolute Zero – Độ Không Tuyệt Đối

Độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà ở đó nguyên tử không chuyển động (so với các phần còn lại trong vật thể) nhiều hơn mức yêu cầu của một hiệu ứng cơ học lượng tử có tên điểm không năng lượng (zero-point energy).