Ngắm nhật thực kéo dài kỷ lục
Chiều nay, Hà Nội đã được ngắm nhật thực với độ che phủ đến 71%. Người dân Đà Nẵng cũng…
Chiều nay, Hà Nội đã được ngắm nhật thực với độ che phủ đến 71%. Người dân Đà Nẵng cũng…
Thế giới vừa trải qua ít phút “thiếu” mặt trời sau hiện tượng nhật thực nghìn năm có một. Hãy…
Cuốn sách mà chúng tôi giới thiệu với các bạn sau đây có tên là “Lược sử thời gian” (A Brief History of Time), một cuốn sách tuyệt diệu, được viết bởi một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của thời đại chúng ta: nhà toán học và vật lý lý thuyết người Anh Stephen Hawking.
Như chúng ta đã biết, nước là một trong những nhu yếu phẩm cực kỳ cần thiết của con người, chúng ta có thể nhịn ăn một vài ngày, nhưng nhịn uống vài ngày là không thể. Bởi vậy vấn đề nước uống của các nhà du hành vũ trụ được Nasa quan tâm đặc biệt.
Ngày đêm thay đổi, bốn mùa tuần hoàn, con người sống trong giới tự nhiên trước tiên cần phải tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Ánh nắng sáng rực, ánh trăng dịu dàng, ánh sao lấp lánh, nhật thực tráng lệ… Chúng đều đặt ra cho con người chúng ta vô số những nghi hoặc, Trái đất mà chúng ta sinh sống như thế nào đây? Nó chiếm vị trí gì trong vũ trụ? Mặt trời làm sao lại phát ra những tia sáng và nắng rực? Nó có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của con người chúng ta? Trong không gian buổi tối ánh sao lấp lánh là vì sao vậy? Ngoài Trái đất của chúng ta ra, trên những tinh cầu khác có cuộc sống không? Sao chổi và tiểu hành tinh có sự va chạm với Trái đất ư? Những vấn đề này yêu cầu con người cần phải nỗ lực tiêu tốn bao nhiêu là công sức để tìm tòi là nghiên cứu. Quá trình hình thành và phát triển của thiên văn học chính là quá trình con người dần tim hiểu về giới tự nhiên.
Như Thanh Niên ngày 5.11.2009 đưa tin, giáo sư Trịnh Xuân Thuận đã nhận giải thưởng Kalinga về phổ biến khoa học năm 2009 của UNESCO. Năm nay 61 tuổi, ông hiện giảng dạy tại Đại học Virginia (Mỹ), sống độc thân và từng nói: “ánh sáng là người bạn tri kỷ của tôi”.