nhà thiên văn học nghiệp dư
Đôi điều về cách sử dụng kính thiên văn – Phần 3
Một vài điều chỉnh cơ bản với ống kính khi quan sát
Lấy nét đối tượng quan sát, Sử dụng thị kính (Eyepiece), Sử dụng bộ chuyển hướng hình ảnh (Diagonal)
Đôi điều về cách sử dụng kính thiên văn – Phần 2
Như đã giới thiệu ở bài trước, đây là loại chân đế phức tạp, cần phải có hiểu biết cơ bản về nó trước khi sử dụng nếu bạn không muốn “đổ mồ hôi” với nó. Đây là phần nặng nhất của việc sử dụng kính thiên văn theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, vì với trong lượng khá nặng công với đối trọng làm chân trở nên nặng nề nhưng đồng thời cũng rất chắc và khó bị run lắc.
Đôi điều về cách sử dụng kính thiên văn – Phần 1
Khi sở hữu được một chiếc kính thiên văn cho riêng mình, chắc chắn bạn sẽ rất vui, nghĩ ngay đến những hình ảnh tuyệt vời, những điều bí mật bấy lâu nay từ bầu trời sẽ hé lộ trước mắt bạn, điều mà với mắt thường bạn không bao giờ có thể quan sát được. Nhưng đó chỉ là suy nghĩ thôi, khi bạn bắt tay vào việc quan sát thực tế bằng kính thiên văn thì rất dễ gặp khó khăn nếu không biết sơ bộ về cách sử dụng . Dĩ nhiên là một người đam mê khám phá những điều mới, đam mê Thiên văn học thì ta có thể từng bước “mò” ra cách sử dụng kính nhưng sẽ ngốn khá nhiều thời gian của bạn.
Cách lắp ráp kính thiên văn phản xạ
– Gương cầu lõm.
– Bộ phận đổi hướng tia sáng để thuận tiện cho việc quan sát thường làm bằng gương phẳng hoặc lăng kính.
– Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (thường là một hệ thấu kính)