Vệ tinh Callisto của Sao Mộc – Phần 1: Phát hiện và tên gọi
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Pan và Atlas
Đa số các vệ tinh hoặc tròn và nhẵn, hoặc là mảnh đá trời lổn nhổn. Mặt khác, vệ tinh Pan và Atlas của Thổ tinh, lại xuất hiện thẳng từ một bộ phim khoa học viễn tưởng thuộc thập niên 1950. Với một chỗ u lên ở giữa đưa phần bên trong thành dáng hình đĩa, chúng trông như những chiếc đĩa bay trong trí tưởng tượng của bạn. Atlas, vệ tinh nhẵn hơn trong hai vật thể, có đường kính chỉ 18 km từ cực này đến cực kia, nhưng tính theo vành lưng của nó thì gần 40 km.
Các vệ tinh ngoài hệ mặt trời
Nếu hệ mặt trời của chúng ta chứa trong nó nhiều vệ tinh đáng chú ý như vậy, thì chúng ta còn có thể tìm thấy những thế giới vệ tinh kì lạ thế nào nữa trong hàng tỉ hệ hành tinh trong Dải Ngân hà?
Các thiên hà Antennae có cái tên bắt nguồn từ những “cánh tay” dài giống Ăng-ten, nhìn từ góc nhìn rộng của hệ. Đặc điểm này được tạo bởi lực thuỷ triều tạo ra trong các vụ va chạm.