Nhấn ESC để đóng

Uncategorized

Video Music: Astronomy – Thiên văn học

Astronomy là một ca khúc nhạc Rock của ban nhạc Blue Öyster Cul, xuất bản lần đầu tiên năm 1974 trong album Secret Treaties. Lời bài hát được lấy theo một bài thơ của Sandy Pearlma. Theo đó thì trong bài hát có một số thuật ngữ ám chỉ đến Thiên văn học như:  “The light that never warms” ám chỉ Mặt Trăng,  “The Queenly flux”ám chỉ đến chòm sao Cassiopeia,  “My dog, fixed and consequent” ám chỉ đến ngôi sao Sirius của chòm Chó Lớn (Đại Khuyển),…

Video Music: Lost In Space – Lạc giữa không gian

Một ca khúc theo phong cách nhạc rock cực kỳ sôi động, kèm theo đó là những cảnh quay hoành tráng, đẹp mắt chắc chắn sẽ làm hài lòng bất cứ những người yêu âm nhạc khó tính nhất. Đó là lời nhận xét về Clip “Lost in space” của Avantasia.

Kính thiên văn phản xạ (Reflector)

Newton là người đầu tiên chế tạo và sử dụng kính phản xạ trong quan sát thiên văn, tuy nhiên ý tưởng này được nêu ra trước đó bởi nhà khoa học James Gregory. Điểm khác nhau cơ bản của kính phản xạ và kính khúc xạ nằm ở vật kính. Trong khi kính thiên văn khúc xạ có vật kính là 1 thấu kính hội tụ thì kính phản xạ dùng 1 gương cầu lõm làm vật kính. Về tác dụng, gương cầu lõm cũng có nhiệm vụ hội tụ ánh sáng như 1 thấu kính hội tụ, nhưng có nhiều lý do để người ta sử dụng kính phản xạ thay cho kính khúc xạ.

Hướng dẫn làm tên lửa nước

Như đã biết, tên lửa nước là trò chơi khá thú vị với dân yêu thiên văn học hay thích khám phá khoa học. Tuy nhiên việc tiếp cận nguyên lý và làm một tên lửa nước hoàn chỉnh bước đầu có thể có nhiều khó khăn. Bài viết sau đây giới thiệu một mô hình tên lửa nước khá đơn giản, các bạn có thể tự làm nó một cách dễ dàng!