Nhấn ESC để đóng

NGC 2442: Cái kén của một sao lùn trắng mới

Giống như một con bướm, một ngôi sao lùn trắng bắt đầu cuộc sống của mình bằng cách “chui” ra khỏi một tinh vân bao quanh nó. Một cách tương tự, Mặt trời cũng sẽ là một con sâu bướm và cái vỏ khí bị đẩy ra sẽ trở thành tinh vân tuyệt đẹp!

Video: Quan sát Mộc tinh quay

VLTV MovieMộc tinh có đường kính gấp khoảng 11 lần đường kính Trái đất, và quay mỗi vòng khoảng 10 giờ. Phi thuyền rô bôt New Horizons, phóng lên hồi tuần rồi cách đây 4 năm trước, tiếp tục tăng tốc về phía ngoài Hệ mặt trời và gần đây đã đi điểm chính giữa giữa Trái đất và Diêm vương tinh. New Horizons sẽ đến Diêm vương tinh vào năm 2015.

Các nhầm lẫn về thiên văn học (P2)

3- “Có phải tháng bảy nóng như vậy bởi vì chúng ta ở gần Mặt Trời hơn ?”

Nhưng thật ra Trái Đất xa Mặt Trời nhất vào đầu tháng bảy và gần nhất vào đầu tháng một. Có vẻ như ngược ngạo khi Trái Đất xa Mặt Trời là mùa hè nóng bức còn gần nhất lại là mùa đông lạnh giá ?!

Tại sao phải nghiên cứu thiên văn học?

Ngày đêm thay đổi, bốn mùa tuần hoàn, con người sống trong giới tự nhiên trước tiên cần phải tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Ánh nắng sáng rực, ánh trăng dịu dàng, ánh sao lấp lánh, nhật thực tráng lệ… Chúng đều đặt ra cho con người chúng ta vô số những nghi hoặc, Trái đất mà chúng ta sinh sống như thế nào đây? Nó chiếm vị trí gì trong vũ trụ? Mặt trời làm sao lại phát ra những tia sáng và nắng rực? Nó có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của con người chúng ta? Trong không gian buổi tối ánh sao lấp lánh là vì sao vậy? Ngoài Trái đất của chúng ta ra, trên những tinh cầu khác có cuộc sống không? Sao chổi và tiểu hành tinh có sự va chạm với Trái đất ư? Những vấn đề này yêu cầu con người cần phải nỗ lực tiêu tốn bao nhiêu là công sức để tìm tòi là nghiên cứu. Quá trình hình thành và phát triển của thiên văn học chính là quá trình con người dần tim hiểu về giới tự nhiên.

Nguyệt thực

Vào các đêm rằm Mặt Trăng hướng toàn bộ bề mặt được Mặt trời chiếu sáng  của nó về phía Trái Đất, do đó Mặt trăng rất sáng và có màu vàng. Tuy nhiên thi thoảng ta vẫn thấy vào đêm rằm Mặt Trăng không có màu vàng mà là một đĩa tròn có màu đỏ sẫm. Đó là hiện tượng Nguyệt Thực.