Đôi điều về cách sử dụng kính thiên văn – Phần 3
Một vài điều chỉnh cơ bản với ống kính khi quan sát
Lấy nét đối tượng quan sát, Sử dụng thị kính (Eyepiece), Sử dụng bộ chuyển hướng hình ảnh (Diagonal)
Một vài điều chỉnh cơ bản với ống kính khi quan sát
Lấy nét đối tượng quan sát, Sử dụng thị kính (Eyepiece), Sử dụng bộ chuyển hướng hình ảnh (Diagonal)
Quan sát hay ngắm nhìn bầu trời là một điều thú vị và xuyên suốt trong quá trình tìm hiểu về thiên văn mà kính thiên văn(KTV). Vì vậy, để có một cách quan sát qua KTV tốt nhất thì chúng ta cần biết về những đặc tính quang học của kính. Ngoài những đặc tính cơ bản về tiêu cự, độ phóng đại thì còn có năng lực thấu quang, năng lực phân giải, thị trường và quang lực của KTV
Ngày 21 tháng 2, tàu con thoi vũ trụ Endeavour và Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã bay qua…
Bức chân dung vũ trụ tuyệt đẹp này nêu bật thiên hà NGC 891. Thiên hà xoắn ốc này trải rộng khoảng 100 nghìn năm ánh sáng và được trông gần như nghiêng hoàn toàn từ tầm mắt của chúng ta.
Kết quả của những va chạm thiên hà này sẽ là một thiên là elip cỡ lớn chứ? Có thể lắm, nhưng không hẳn trong hàng tỉ năm nữa!
Bức ảnh trường rộng sắc nét này hiển thị ánh sáng hồng ngoại từ thiên hà xoắn ốc Andromeda (M31). Bụi được đốt nóng bởi các ngôi sao trẻ trong Andromeda hiện lên với màu vàng và đỏ, trong khi phần lớn các ngôi sao già hơn hiện lên như một đám mây màu xanh nhạt.