NGẮM TRĂNG TRUNG THU 2022
[2022-02-9] Cắm trại trong một ngày thu đặc biệt
[BRIDGE FEST – ĐÀ NẴNG – 27/08/2022]
DAC 14 years – One Universe For Astronomers
Lỗ đen Du ký | SEMINAR DAC
[2020-17-10] Sinh nhật DAC 13 tuổi
Nhật Thực đáng nhớ mùa hè 2020!
Nhật thực cuối cùng của thập kỷ với DAC
Màu sắc thực sự của Io !
Mặt trăng kỳ lạ nhất trong Hệ Mặt Trời có một màu vàng tươi sáng.Tàu vũ trụ Galieo quay quanh…
Vệ tinh Callisto của Sao Mộc – Phần 1: Phát hiện và tên gọi
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Vệ tinh Callisto của Sao Mộc – Phần 2: Đặc điểm
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
Vệ tinh Callisto của Sao Mộc – Phần 3: Khả năng tồn tại sự sống
Callisto được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc. Trong hệ Mặt…
10 vệ tinh lạ lùng nhất hệ mặt trời (1)
Các vệ tinh có thể phải cúi đầu nể phục trước những hành tinh khi xét về kích cỡ, nhưng thông thường thì chúng tỏa sáng cho hành tinh bố mẹ thờ ơ, lãnh đạm của chúng. Số vệ tinh đã có tên trong hệ mặt trời đã vượt quá số lượng hành tinh hơn tỉ lệ 20 trên 1, và chúng biểu hiện hết sức đa dạng.
10 vệ tinh lạ lùng nhất hệ mặt trời (2)
Iapetus
Chỉ cần nhìn lướt qua vệ tinh Iapetus của sao Thổ là đủ biết nó là một vật thể kì quặc. Nó có hai sắc thái – một nửa tối đen, nửa kia thì tỏa sáng trắng – và có hình dạng kì lạ, dẹt ở hai cực và đồng thời bị ép ở hai bên. Một lằn gợn chạy nửa chừng xung quanh xích đạo của nó, khiến nó trông như một cái vỏ quả óc chó.