Công dân tên là Jack Newton và vợ của ông ta xây dựng nên một nơi để mọi người có thể đến đây ngắm trăng sao và bầu trời cách 150 dặm về hướng đông nam của thành phố Tucson. Bầu trời ở bang Arizona được ông chọn làm vị trí để chụp tấm ng LuLin vào ngày 18/2/09.

 

Buổi ra mắt Comet Lulin (Sao chổi Lulin)

 Một phát hiện gần đây cho rằng sao chổi để có thể tiếp cận quan sát dễ dàng nhất là khi nó đến gần Trái Đất trong vài ngày tới và mọi người đều có thể quan sát bằng một chiếc ống nhòm hay một chiếc kính thiên văn cỡ nhỏ cũng đủ cơ hội để nhìn thấy một số ngôi sao băng trong Hệ mặt trời của chúng ta. Bên trong ngôi sao chổi này là một hạt nhân mầu trắng, tuy nhiên ở các thành phố sẽ không thể thấy được vì ở các đô thị lớn có nhiều đèn cản bớt ánh sáng của ngôi sao chổi, nói chung chỉ nhìn thấy rõ nếu bầu trời ban đêm thật sự tối.

“Ngôi sao chổi ngay cả nhìn được bằng mắt thường (nếu bạn đang ở nông thôn) và mỗi ngày càng thêm rõ, như là nó ngày càng tiếp cận gần Trái Đất,” lời của Jack Newton, người đã có một vài hình ảnh chụp Lulin (như ở trên) từ của mình từ bầu trời ở bang Arizona. Một số người cho rằng nó có thể đạt tới độ sáng tối đa vào ngày thứ bảy (21/2/09).

 

Quan sát Sao Chổi Lulin - 090220 Jack Newton 02 / Thiên văn học Đà Nẵng

Hình ảnh © Jack Newton (www.jacknewton.com)

 

 

Quan sát Sao Chổi Lulin - 090220 comet lulin nasa 02 / Thiên văn học Đà Nẵng

Hình ảnh này chụp ngôi sao chổi Lulin vào ngày 28/1/09 và tung ra vào ngày 20/2 từ kính thiên văn
Swift’s Ultraviolet/Optical
(màu xanh và màu xanh lá cây) và kính thiên văn Tia X (màu đỏ).
Vào thời điểm quan sát này, ngôi sao chổi cách 99,5 triệu dặm từ Trái đất và 115,3 triệu dặm từ mặt trời.
Hình ảnh bởi NASA.
Hình ảnh của NASA về sao chổi, thấy được rằng bên trong bề mặt toàn là nước có thể đổ đầy cả một kích thước hồ bơi Olympic mỗi 15 phút, năng lượng của mặt trời tác dụng vào bề mặt của ngôi sao chổi. Lulin sẽ được đến gần Trái đất – khoảng 38 triệu dặm, hoặc xa hơn 160 lần so với mặt trăng – vào ngày 24/2/09.
Quan sát Sao Chổi Lulin - 090206 lulin feb24 02 / Thiên văn học Đà Nẵng

 

Ngôi sao chổi vào đêm 24/2/09 ở hướng Đông Nam. Hình ảnh bởi NASA

Quan sát

Cái tuyệt nhất của ngôi sao chổi này là cái ánh sáng màu xanh lá cây tuyệt với của nó khiến một số người quan sát nó rất thích thú. Ánh sáng từ khi nó đến gần và đi qua bầu khí quyển của trái đất, tuy nhiên, do đó, thời gian tốt nhất để xem ngôi sao chổi là sau nửa đêm, khi nó đã lên cao.

Trên đêm ngày 23/2, Lulin sẽ thấy được ở khoảng 2 độ-nam-tây nam của Sao Thổ, nhưng tốt nhất để xác định được vị trí của ngôi sao chổi này thì nên quan sát nó trước đó.

“Chúng tôi mong trong tương lai để quan sát của ngôi sao chổi Lulin, khi chúng tôi hy vọng sẽ nhận được tốt hơn từ những tấm chụp X-quang để giúp chúng tôi bổ sung thêm về việc xác định nó.” lời nói của Jenny Carter, tại Đại học Leicester, Vương quốc Anh, là người dẫn đầu các nỗ lực trong lĩnh ực nghiên cứu. “Họ sẽ cho phép chúng tôi tạo thành các hình ảnh 3-D của ngôi sao chổi các chuyến bay trong thời gian ngang qua Hệ mặt trời của chúng ta.”

Đến giữa tháng ba ngôi sao chổi này sẽ tan biến và từ bây giờ bạn hãy quan sát hằng đêm đi nhé.

dangquang kdc
theo Space.com

Content Protection by DMCA.com