Nhấn ESC để đóng

tra

Vì sao phải nghiên cứu Thiên văn học?

Ngày đêm lần lượt trôi đi, bốn mùa thay nhau không nghĩ, con người sinh sống trong thế giới tự nhiên luôn tiếp xúc với các hiện tượng thiên văn. Mặt trời rực rỡ, Mặt trăng sáng ngời, các vì sao nhấp nháy, hiện tượng nhật thực tuyệt đẹp, v.v… hàng ngày đặt ra cho con người muôn vàn câu hỏi…

Apparent Magnitude – Độ sáng biểu kiến

Độ sáng biểu kiến (m) của một thiên thể là thước đo độ sáng của nó khi quan sát từ Trái Đất, giá trị được tiêu chuẩn khi không có ảnh hưởng của không khí. Nếu thiên thể càng sáng thì giá trị độ sáng của nó càng nhỏ.